Thật không khó để bắt gặp hình ảnh những chiếc van bi trong những hệ thống dẫn nước, các nhà máy hiện nay. Đây là thiết bị không thể thiếu nếu như chúng ta muốn có những dòng chảy với lưu lượng, hướng phù hợp với từng mục đích sử dụng. Việc hiểu rõ về cấu tạo, từng ưu nhược điểm của van bi sẽ giúp chúng ta có thể sử dụng và bảo quản nó lâu bền hơn. Ngoài ra, lúc thiết bị này xảy ra các lỗi cũng có thể nhanh chóng xử lý tình huống, tránh gây ra nhiều thiệt hại.
>>> Xem thêm : Van nước Hà Nội – Phân biệt van nước thật giả như thế nào cho hiệu quả?
Một van bi thường có 5 bộ phận chính, gồm: thân, trục, bi, gioăng làm kín và tay gạt. Trong đó, thân van là bộ phận chính để lắp ghép các chi tiết khác. Bộ phận này thường được làm từ đồng, inox, gang, thép,..
Bộ phận trục van có chức năng truyền động từ tay gạt tới địa. Nhằm tăng độ bền, chúng được làm từ hợp kim cứng, có khả năng chống ăn mòn cao. Thứ tư là chính là phần gioăng làm kín. Nó có nhiệm vụ làm kín khít giữa Viên bi rỗng và thân van để không cho môi chất bị rò rỉ ra bên ngoài trong quá trình vận hành. Gioăng làm kín được chia thành nhiều loại với những ứng dụng cụ thể bởi chúng có khả năng tương thích hóa học, áp suất và nhiệt độ đa dạng… Vật liệu làm gioăng thường là: PTFE, Metal, Nylon, Graphite, Viton,Reinforced Teflon (PTFE), Hypatite PTFE,..
Bộ phận tay gạt có tác dụng đóng, mở van được làm từ vật liệu gang hoặc thép. Khi thiết bị dùng bộ điều khiển khí nén, điện, tự động hóa hoặc đường ống có kích thước và áp suất lớn thì tay gạt có thể được thay thế bằng hộp số hoặc vô lăng.
Đối với một thiết bị, đặc biệt là đồ dùng trong công nghiệp, nếu chúng ta hiểu rõ về cấu tạo của chúng thì việc sử dụng và sửa chữa rất dễ dàng. Nếu không có nó, việc đóng mở, hay điều tiết dòng chảy sẽ trở nên khó hơn. Từ đó, sẽ rất nhiều việc trở nên không dễ giải quyết.
>>> Xem thêm : Liên hệ van nước Hà Nội – Kinh nghiệm nào sẽ giúp bạn mua được van nước có chất lượng và vận hành tốt hơn?